BỘ MÔN THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG
1. Giới thiệu chung:
Bộ môn Thực phẩm và Dinh dưỡng được thành lập theo quyết định số 1014/QQD – TCCB, ngày 10/9/2004 để thực hiện chức năng giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm theo hướng tạo ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu dinh dưỡng của từng nhóm đối tượng người tiêu dùng đồng thời khuyến cáo các chế độ dinh dưỡng hợp lý.
2. Đội ngũ cán bộ
3. Chức năng và nhiệm vụ của bộ môn
a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy của những học phần được giao trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của Học viện, của khoa;
b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung học phần ; tổ chức biên soạn giáo trình, xây dựng tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung học phần được trưởng khoa, Giám đốc giao;
c) Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy; tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên theo quy định của Học viện;
d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của Học viện và khoa;
đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên thuộc lĩnh vực chuyên môn;
e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và Học viện theo yêu cầu của hội đồng trường, hiệu trưởng, trưởng khoa.
4. Học phần giảng dạy
Đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm
|
STT
|
Học kỳ
|
Mã học phần
|
Tên học phần
|
Giảng viên phụ trách
|
1
|
5
|
CP02018
|
Công nghệ chế biến thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Nhung
|
2
|
5
|
CP03057
|
Công nghệ chế biến rau quả
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
3
|
6
|
CP02019
|
Đồ án công nghệ chế biến
|
Ts. Trần Thị Nhung
|
4
|
6
|
CP02006
|
Dinh dưỡng học
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
5
|
8
|
CP03022
|
Phụ gia thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
6
|
8
|
CP03019
|
Công nghệ chế biến dầu thực vật
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
Đào tạo ngành Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
|
7
|
3
|
CP02006
|
Dinh dưỡng học
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
8
|
5
|
CP02018
|
Công nghệ ché biến thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
9
|
6
|
CP02019
|
Đồ án công nghệ chế biến
|
Ts. Trần Thị Nhung
|
10
|
6
|
CP03057
|
Công nghệ chế biến rau quả
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
11
|
7
|
CP03019
|
Công nghệ chế biến dầu thực vật
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
12
|
7
|
CP03022
|
Phụ gia thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
Đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch
|
13
|
4
|
CP02006
|
Dinh dưỡng học
|
Ths.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
14
|
5
|
CP03008
|
Công nghệ chế biến nông sản
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
15
|
6
|
CP03022
|
Phụ gia thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
16
|
6
|
CP02019
|
Đồ án công nghệ chế biến
|
Ts. Trần Thị Nhung
|
17
|
6
|
CP3040
|
Xử lý phế phụ phẩm
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
18
|
6
|
CP03019
|
Công nghệ chế biến dầu thực vật
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
Đào tạo ngành Rau hoa quả và cảnh quan
|
20
|
|
RQ3035
|
Chế biến rau quả
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
Đào tạo ngành Công nghệ và kinh doanh thực phẩm
|
|
|
|
|
|
21
|
|
CP02006
|
Dinh dưỡng học
|
Ts.Nguyễn Thị Hoàng Lan
|
22
|
|
CP03057
|
Công nghệ chế biến rau quả
|
Ts. Trần Thị Lan Hương
|
23
|
|
CP03022
|
Phụ gia thực phẩm
|
Ts. Trần Thị Nhung
|
Đào tạo sau đại học ngành Công nghệ sau thu hoạch & Công nghệ thực phẩm
|
24
|
|
CP07019
|
Công nghệ CB rau quả nâng cao
|
Ts.Trần Thị Lan Hương
|
25
|
|
CP07024
|
Xử lý phế phụ phẩm trong CNSTH
|
Ts.Trần Thị Lan Hương
|
26
|
|
CP07031
|
Chất lượng dinh dưỡng TP
|
Ts.Trần Thị Lan Hương
|
27
|
|
CP07034
|
Công nghệ chế biến TP nâng cao
|
Ts.Trần Thị Lan Hương
|
28
|
|
CP07037
|
Phụ gia trong bảo quản thực phẩm
|
Ts.Trần Thị Lan Hương
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Hoạt động nghiên cứu khoa học:
Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Phát triển các sản phẩm mới từ các thành phần có hoạt tính sinh học cao trong nguyên liệu động thực vật (bột dinh dưỡng, nước uống giàu carotene, omega 3 từ tía tô …)
- Nghiên cứu khả năng kéo dài thời hạn sử dụng rau quả, thực phẩm bằng các hợp chất tự nhiên ( sử dụng chitosan, nanochitosan, etanol, bacteriocin trong bảo quản quả; tinh dầu tía tô trong bảo quản thịt…)
- Tận dụng các phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm, sản xuất nông nghiệp (sản xuất năng lượng sinh học từ PPP trong chế biến cá…)
Hoạt động dịch vụ:
- Phân tích các thành phần dinh dưỡng/ hóa học chính của nông sản, thực phẩm
- Thiết kế các dây chuyền chế biến thực phẩm giàu dinh dưỡng.
- Chuyển giao công nghệ sản xuất các thực phẩm giàu dinh dưỡng (bột dinh dưỡng ăn liền từ hạt diêm mạch, cháo dinh dưỡng ăn liền, nước uống giàu carotene, omega 3 từ tía tô …)
6. Biên soạn giáo trình – bài giảng – tài liệu tham khảo.
Bài giảng các môn học dành cho chương trình đào tạo đại học và sau đại học
Giáo trình Dinh dưỡng. 2010. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
Giáo trình Thực hành CN chế biến rau quả .2006. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
Giáo trình Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả. 2006. NXB Giáo dục. Hà Nội.
Tài liệu tham khảo:
1- Phương pháp nhận biết và loại trừ độc tố trong thực phẩm. 2015. NXB khoa học kỹ thuật
2- Cây chuối ở Việt Nam. 2017. NXB Nông nghiệp.
7. Các công trình đã công bố trên các tạp chí chuyên ngành và hội thảo khoa học trong và ngoài nước
7.1.Tạp chí khoa học:
Tran Thi Lan Huong. 2018. Phân lập và bước đầu sàng lọc vi khuẩn lactic có đặc tính sinh học tốt từ măng muối chua để tạo giống khởi động. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)- 107-113.
Tran Thi Lan Huong. 2016. Effect of temperature on physiological activities of Tomato cv. Savior during post harvest ripening Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam 14 (7), 1075- 1081
Tran Thi Lan Huong. 2016. Modeling approach for determining biological age of tomato ‘cv. Savior’ grown in summer. Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2016). 14 (3), 451-460.
Tran Thi Lan Huong. 2012. Nghiên cứu quy trình chế biến đồ uống từ bưởi và lô hội. Tạp chí khoa học và phát triển. Số 1, tr 389- 394.
Tran Thi Lan Huong. 2011. Nghiên cứu khả năng sử dụng thịt quả gấc (Monordica cochinchinensis Spreng) làm nguyên liệu chế biến nước quả hỗn hợp giàu carotene. Tạp chí khoa học và phát triển. Tập 9, số 3 Tr439-445.
Tran Thi Lan Huong. 2011. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến chất lượng và thời hạn tồn trữ sau thu hoạch của quả hồng Nhân Hậu. Tạp chí Thực phẩm và dinh dưỡng, Tập 7, Số 1, T5/2011, tr93-99
Tran Thi Lan Huong. 2017. Population modeling approach to optimize crop harvest strategy. The case of field tomato. Frontiers in Plant Science. Volume 8, Aticle 608
Tran Thi Lan Huong. 2017. Quality Changes of Tomato During Fruit Development and Climacteric Ripening. European Journal of Horticultural Science 82(3)119 – 125.
Tran Thi Lan Huong. 2008. Development of post harvest techniques for persimmon fruits of Thachthat variety grown in the North of Vietnam. ISHS Acta Horculturae 804, pp. 263-270
Tran Thi Lan Huong. 2005. Efficacy of diatomaceus earth formulations admixed with grain against populations of Tribolium castaneum. Journal of Strored Products Research 41
Nguyen Thi Hoang Lan, Ngo Xuan Dung, Nguyen Ngoc Cuong . 2016. Xác định các thông số kỹ thuật của quá trình làm chín và làm khô thịt gà ác. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 4, 664-670
Nguyen Thi Hoang Lan, Bui Quang Thuat, Le Danh Tuyen. 2016. Nghiên cứu khả năng sử dụng tinh dầu tía tô trong bảo quản thịt lợn. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 7, 1052-1059.
Nguyen Thi Hoang Lan, Nguyen Thi Kim Thanh, Nguyen Thi Quyen, Tran Thi Nhung, Nguyen Ngoc Cuong, Tran Thi Dinh.2018. Tối ưu hóa một số thông số trong quá trình sấy bã cà chua làm nguyên liệu tách chiết Lycopen. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 2, 168-175.
Nguyen Thi Hoang Lan, Bui Quang Thuat, Le Danh Tuyen . Xác định một số thông số để xây dựng quy trình chưng cất tinh dầu lá tía tô.2018. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 3, 275-281.
Nguyen Thi Hoang Lan, Bui Quang Thuat, Le Danh Tuyen. 2018. Nghiên cứu công nghệ khai thác dầu hạt tía tô. 2018. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 4, 389-397.
Nguyen Thi Hoang Lan, Bui Quang Thuat, Le Danh Tuyen. 2018. Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình thu nhận hỗn hợp axit béo omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam tập 16, số 7, 682-688
Tran Thi Nhung, M. D. Mukatova . 2013. Xác lập chế độ và các thông số kỹ thuật của quá trình sản xuất biodiesel từ mỡ phụ phẩm sử dụng xúc tác là enzyme lipase. Вестник АГТУ. Сер.: Рыбное хозяйств, №1. – trang 201-207
Tran Thi Nhung, M. D. Mukatova. Lập cơ sở và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất biodiesel từ mỡ cá phế phụ phẩm. 2012. Вестник АГТУ. Сер.: Рыбное хозяйство. №2.–p.158-163.
Tran Thi Nhung, M. D. Mukatova. 2011. Thu nhận mỡ cá từ phế phụ phẩm chứa mỡ thu được khi chế biến thủy sản, từ đó thu biodiesel. 2011. Известия ВУЗОВ. Пищевая технология, №4– p.64-67
Tran Thi Nhung, M. D. Mukatova. Nghiên cứu cơ chế phản ứng este hóa mỡ cá và đưa ra phương pháp thu biodiesel từ phế phụ phẩm chứa mỡ cá bằng cách tiến hành phản ứng chuyển hóa este. 2011. Вестник АГТУ. Сер.: Рыбное хозяйство. №1. – p. 152 – 157 .
7.2. Hội thảo khoa học
Nguyen Thi Hoang Lan, Tran Thi Dinh, Nguyen Ngoc Cuong. Drying condition optimization of tomate waste for lycopene extraction. VB foodnet conference, Đại học Nông Lâm TP HCM, 2017.
Tran Thi Lan Huong. Bước đầu nghiên cứu qui trình sản xuất đồ uống từ hạt diêm mạch (Chenopodium quinoa Willd.). Kỷ yếu hội thảo các trường Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam, 2017.
Tran Thi Lan Huong. Nghiên cứu ứng dụng mô hình sản phẩm lý tưởng thu được từ người tiêu dùng nhằm định hướng cải tiến sản phẩm nước bưởi – lô hội. Kỷ yếu hội thảo các trường Kỹ thuật với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam, 2017.
Tran Thi Lan Huong. Công nghệ bao bì thông minh và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi và các bán thành phẩm chế biến từ thịt bò. Kỷ yếu hội thảo phát triển chuỗi sản phẩm quốc gia ngành hàng bò sữa và thịt bò Việt Nam. Hà nội 12/2015.
Tran Thi Lan Huong. Phát triển các sản phẩm cao cấp từ tổ yến bằng công nghệ cao. Kỷ yếu hội thảo phát triển chuỗi sản phẩm quốc gia ngành hàng yến sào Việt Nam. Nha Trang 7/10/2015.
Tran Thi Lan Huong. Ảnh hưởng của chế độ dấm chín tới chất lượng quả hồng Nhân Hậu (Diospyros kaki T.). Kỷ yếu Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2006-2011, Hà Nội, tháng 10/2011
Tran Thi Lan Huong. Thanh trùng không sử dụng nhiệt - Giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng nước quả. Kỷ yếu hội thảo Thực trạng, giải pháp và đào tạo, nguồn nhân lực trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tháng 12/2010
Tran Thi Lan Huong. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho quả vải Lục Ngạn sau thu hoạch bằng cách sử sử dụng các hợp chất tự nhiên có khả năng kháng vi sinh vật trước khi tồn trữ. Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng, giải pháp và đào tạo, nguồn nhân lực trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tháng 12/2010
Tran Thi Lan Huong. The initial results of 1-Methylcyclopropene application on persimmon fruit (Diospyros kaki T.) of “Nhanhau variety”. Proceedings of the 3rd VBFoodnet Conference. Hanoi 11/2013.
Tran Thi Lan Huong. Technology development of “gac” fruit (Momordica cochinchinensis) nectar. Proceedings of the 13h Asean Food Conference. Singapore 9/2013.
Tran Thi Lan Huong. Technology and Sustainable Development (GTSD2012), Taiwan, 2012. Use of Ethanol to Control Postharvest Decay by Penicillium Digitatum and Penicillium Italicum Conidia. Proceedings of the International Conference on Green
Tran Thi Lan Huong. Learning to Teach Learning - Towards a concept for the training of lecturers in conducting Problem-Based Learning study projects in Asia. Proceedings of the 28th International Horticultural Congress. Lisbon August 22-27, 2010
Tran Thi Lan Huong. Phương pháp bảo quản một số loại quả phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Proceedings of the 8th asean Food Conference. Hanoi 2003. Volume 1. 373-377
7.3. Các đề tài dự án:
Nghiên cứu tách chiết dầu và axit béo giàu omega-3 từ nguồn nguyên liệu thực vật. 2011-2012. Đề tài cấp Bộ.
Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá tía tô và khả năng ứng dụng trong bảo quản thịt. 2013-2014. Đề tài trọng điểm cấp Học viện.
Nghiên cứu sản xuất dầu biodiesel từ dầu mỡ ăn phế thải. 2016-2016. Đề tài cấp trường (Dự án Việt-Bỉ).
Nghiên cứu phát triển sản phẩm xúc xích dinh dưỡng từ thịt gà. 2019-2020. Đề tài cấp Học viện.
Nghiên cứu cơ chế chín đột biến và ứng dụng để kéo dài thời hạn tồn trữ quả bơ sau thu hoạch. 2018-2021. NAFOSTED
Khai thác và phát triển nguồn gen cam Thanh Lân tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. 2017- 2021. NN.2017.01.
Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển cây diêm mạch (Chenopodium quinoa Wild.) tại một số vùng sinh thái phù hợp ở Việt Nam. 2017- 2020. HNQT/SPĐP/07.17
Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu hữu cơ, phân bón hữu cơ nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất một số loại rau, quả ở các tỉnh phía Bắc. 2017- 2022. B2017-11-01TĐ
Heat tolerance and the regulation of climacteric fruit ripening. Nghiên cứu tính chịu nhiệt và điều khiển quá trình chín đột biến của quả ở mức độ phân tử. 2018-2021. FWO- NAFOSTED
Xây dựng nhãn hiệu Tập thể «Củ quả» dùng cho sản phẩm củ Quả - Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. 2015-2016. UBND tỉnh và Sở KH&CN Lào Cai
Xây dựng nhãn hiệu Chứng nhận «Rau an toàn Sapa » dùng cho sản phẩm rau, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. 2014-2016. UBND tỉnh và Sở KH&CN Lào Cai
Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ hạn chế hư hỏng rau, quả bảo quản ở điều kiện bình thường. 2013-2015. Cấp bộ B2013-11-30
Nghiên cứu mối tương tác giữa tính chịu nhiệt, sự chín đột biến và chất lượng của quả cà chua sau thu hoạch. 2013-2017. FWO- NAFOSTED
Xây dựng mô hình bảo quản quả vải quy mô 1ha và 1 tấn. Đề tài nhánh thuộc Đề tài độc cấp cấp nhà nước “Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm nano chitosan – tinh dầu nghệ bảo quản quả tươi phục vụ nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu”. 2011-2012. Nhánh cấp NN
Xác định thời gian bảo quản tối đa của các loại sản phẩm khi sử dụng chế phẩm bảo quản trên qui mô phòng thí nghiệm và xây dựng mô hình bảo quản nhãn, vải tại Bắc Giang. 2009-2010. Đề tài nhánh thuộc Đề tài độc cấp cấp nhà nước “Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học từ thực vật có chứa các hoạt chất: cacbua tepenic, xeton sesquitecpenic và tumeron trong bảo quản quả tươi sau thu hoạch”. Nhánh cấp NN.