Ngành công nghệ sau thu hoạch
24/06/2021 20:34
Công nghệ sau thu hoạch là ngành dùng khoa học công nghệ tác động lên nông sản thực phẩm sau thu hoạch, nhằm kéo dài thời gian bảo quản, duy trì chất lượng nông sản và nâng cao giá trị thương phẩm của thực phẩm chế biến.Khóa tập huấn của Dự án Lab-Movie
23/06/2021 13:13
Trong khuôn khổ hoạt động của dự án “Khảo sát thị trường lao động tại các trường đại học Việt Nam” (Dự án Lab-Movie) do Ủy ban châu Âu tài trợ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chủ trì tổ chức khóa tập huấn trực tuyến trên nền tảng Zoom với các trường đối tác Việt Nam và các đối tác châu Âu từ ngày 15/06/2021 đến ngày 17/06/2021 nhằm đánh giá kết quả khảo sát thí điểm thị trường lao động và triển khai các gói công việc tiếp theo.Phát hiện chất bảo quản thực phẩm quý trong nem chua
09/06/2021 11:32
Các nhà khoa học phát hiện trong nem chua của Việt Nam có hợp chất tiềm năng tiêu diệt loài vi khuẩn gây ngộ độc cho người.
Bức xạ Ultraviolet-B: công cụ tiềm năng kích thích sinh tổng hợp và tích lũy polyphenol kháng oxi hóa ở thực vật
07/06/2021 13:36
Các hợp chất polyphenol là một nhóm hợp chất trao đổi thứ cấp ở thực vật, rất phổ biến trong tự nhiên với hơn 10.000 hợp chất được xác định cấu trúc tính đến nay. Chúng có đặc điểm cấu tạo chung là chứa vòng thơm gắn với một hoặc nhiều nhóm hydroxyl, có thể ở trạng thái tự do, ester hóa hoặc gắn với các đường bằng liên kết glycosid. Polyphenol được coi là chất chống oxy hóa tự nhiên dồi dào trong chế độ ăn uống của con người bởi lẽ chúng đóng góp tới 90% tổng khả năng chống oxy hóa trong hầu hết các loại rau và quả.Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sau thu hoạch
31/05/2021 14:59
Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 khi vụ thu hoạch một số loại rau quả như vải thiều đang đến gần, những ứng dụng về công nghệ sau thu hoạch sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc đảm bảo chuỗi cung ứng xuất khẩu vải thiều sang Nhật Bản, Trung Quốc không bị gián đoạn, giảm bớt áp lực cho tiêu thụ trong nước và gia tăng giá trị cho sản phẩm.Seminar khoa học tháng 5 - Khoa Công nghệ thực phẩm
28/05/2021 17:13
Ngày 27 tháng 5 năm 2021, Khoa Công nghệ thực phẩm đã tổ chức thành công seminar khoa học tháng 5 với các chuyên đề sau: “Ảnh hưởng của xử lý 1-MCP đến sự biến đổi chất lượng và sản phẩm trung gian và hoạt tính enzyme trong chu trình STH ethylene của cà chua 'Savior' trồng vụ hè”, "Xác định điều kiện và môi trường thay thế để nuôi cấy Bacillus spp. tạo chế phẩm vi khuẩn phục vụ xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột" và "Vỏ cam – Vai trò và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm"Escherichia coli – nguồn lây nhiễm và cách phòng ngừa
24/05/2021 10:42
E. coli là một loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong ruột của người và động vật máu nóng. Hầu hết các chủng E. coli đều vô hại. Tuy nhiên, một số chủng, chẳng hạn như E. coli sinh độc tố Shiga (STEC), có thể gây bệnh nghiêm trọng trong thực phẩm. Nó lây truyền sang người chủ yếu qua việc tiêu thụ thực phẩm bị ô nhiễm, chẳng hạn như các sản phẩm thịt sống hoặc nấu chưa chín, sữa tươi, rau sống và rau mầm bị ô nhiễm.Cá ngừ nhỏ-nguồn nguyên liệu tiềm năng trong chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao tại Việt Nam
21/05/2021 13:16
Cá ngừ thuộc họ cá thu ngừ (Scombridae), là loài cá có giá trị kinh tế quan trọng nhất của vùng biển nước ta. Nhóm cá ngừ phân bố rộng ở các vùng biển Việt Nam gồm nhiều loài được chia làm hai nhóm là cá ngừ đại dương và cá ngừ nhỏ. Thịt cá ngừ, xét dưới góc độ là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, có các tính chất công nghệ tốt như khả năng giữ nước và giữ dầu cao, bên cạnh đó là khả năng nhũ hóa và độ ổn định của nhũ tương tốt. Bệnh viêm dạ dày ruột tại pháp được kiểm soát đáng kể trong đại dịch Covid 19
17/05/2021 10:38
Pháp đã ghi nhận sự sụt giảm lịch sử về bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính mà các quan chức y tế công cộng cho thấy có liên quan đến các biện pháp được áp dụng trong đại dịch COVID-19.
“Sous vide” –Kỹ thuật chế biến tiên tiến nâng cao chất lượng thực phẩm
04/05/2021 10:53
Sous vide được biết đến là một trong những kỹ thuật nấu ăn được Benjamin Thompson đề xuất từ năm 1799 nhưng mãi đến năm 1960, kỹ thuật này mới được người Mỹ và Pháp áp dụng vào việc bảo quản thực phẩm. Đến năm 1974, đầu bếp Georges Pralus làm việc tại nhà hàng Troisgros (Roanne, Pháp) đã áp dụng kỹ thuật Sous vide để chế biến món gan ngỗng. Kết quả, món gan ngỗng không chỉ giữ được kết cấu, hình dạng, độ béo cần thiết mà còn khiến thực khách thưởng thức rất hài lòng.